Mail Contact Home
 
 
Gửi cho bạn bè trang báo này
  Đời sống -> Sức khoẻ  

 

 
 Trang : 1/5   Chuyên đề   Tổng số :  88  
Xem Tiếp :   
01   02   03   04   05  

Viagra có là “thần dược”?  

... Viagra không phải là thuốc có hiệu quả 100% cho những người yếu sinh lư, dùng phải được thầy thuốc chỉ định và theo dơi v́ có thể gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng

Thuốc Cải Lăo Hoàn Đồng Của Thế Kỷ 21: Kích Thích Tố Tăng Trưởng?  

uy tŕnh phát triển của mọi sinh vật bao gồm sự sinh ra, lớn lên, lăo hóa, và chết đi theo định luật thứ hai của nhiệt động lực học (second law of thermodynamics). Ở các sinh vật bậc cao như động vật và cây cối, quy tŕnh trên được điều khiển bởi sự tương tác và liên kết một cách rất phức tạp và có hệ thống của nhiều phân tử, bao gồm các chất hoá học nhỏ (small chemical substances), chất mỡ (fat), chất đạm (proteins), v.v…. mà một phần nhỏ trong số đó là các kích thích tố (hormones). Hormones đóng vai tṛ chủ đạo trong việc điều khiển các chức năng sinh lư (physiology) của sinh vật như sự xác định giới tính, sự sinh sản, sự phát triển, và sự băo ḥa (homeostasis) của tế bào hay cơ thể. Cơ chế chính (mechanism) để hormone có ảnh hưởng lớn như vậy đối với các tế bào tùy thuộc vào cấu trúc hoá học của nó. Các hormone mang tính mỡ (fat-based hormones) nh́n chung có thể tác động trực tiếp đến các tế bào nhờ khả năng khuyếch tán (diffusibility) qua màng tế bào, và nhờ đó có ảnh hưởng trực tiếp đến bộ máy hoạt động của tế bào. Ngược lại, các hormone mang tính đạm (protein-based hormone) th́ cần phải tương tác với các cơ quan thụ cảm (cell signal receptors) trên màng tế bào để gửi các tín hiệu đến bộ máy hoạt động của nó.

Thịt thỏ làm thuốc  

ND- Thịt thỏ có tác dụng bổ trung ích khí, mát máu giải độc. Thịt dùng khi bị bệnh tiêu khát, âm hư mất ngủ, vị nhiệt nôn mửa.

Thịt vịt cũng là vị thuốc  

ND- Thịt vịt có tác dụng: tư âm dưỡng vị, thanh phế bổ huyết, lợi thủy tiêu thũng. Chủ yếu dùng vào các trường hợp, âm hư mất ngủ, phổi nóng ho nhiều, viêm thận phù nước.

Trẻ sơ sinh  

1. Cân nặng và chiều cao của trẻ sơ sinh là bao nhiêu th́ được coi là b́nh thường?
2. Con tôi bị đẻ thiếu tháng. Tại sao lại như vậy? Liệu những đứa con sau này cũng bị đẻ thiếu tháng không?
3. Hiện tượng trẻ bị sụt cân ngay sau khi sinh liệu có b́nh thường không? Nếu b́nh thường th́ sụt cân bao nhiêu là vừa đủ?
4. Mỗi tháng, trẻ tăng cân bao nhiêu là đủ? Trẻ thường cao lên thêm bao nhiêu sau mỗi tháng?

Trẻ trong độ tuổi từ 1-2 năm  

1. Đứa con 20 tháng tuổi của tôi không muốn nằm ngủ. Hễ được đặt vào giường là nó ḅ ra ngay sau 5-10 phút. Không có cách ǵ dỗ cháu vào nằm được. Vậy chúng tôi phải làm thế nào?
2. Đầu gối và mắt cá chân của con tôi bị sưng lên, người bị sốt. Nguyên nhân gây ra t́nh trạng đó là ǵ?
3. Giọng của con tôi rất nghẹt mặc dù nó không có các triệu chứng của cảm cúm. Vậy tôi cần phải làm ǵ?
4. Con tôi rất hay bị nấc. Vậy tôi phải làm ǵ để giúp nó?
5. Con tôi bị chảy máu mũi. Tôi phải làm ǵ để máu không chảy nữa?
6. Con tôi rất hay cắn nếu ai đó nhắc nhở nó về chuyện ǵ. Tôi biết phải làm ǵ với nó?
7. Đứa con trai 2 tuổi của tôi có thái độ rất thù địch đối với đứa em mới đẻ của nó. Vậy tôi cần phải làm ǵ?
8. Nhiệt độ trong pḥng của trẻ 2 năm tuổi bao nhiêu là thích hợp nhất?
9. Amiđan của con tôi ngày càng to. Khi nào th́ nên cắt amiđan?
10. Con tôi rất hay bị nôn về đêm. Tôi cần phải làm ǵ trong trường hợp này?

Và ....

Cho trẻ bú  

1. Trong thời kỳ có thai, các tuyến sữa đă thay đổi như thế nào ?
2. Sữa được tạo ra như thế nào?
3. Các tuyến sữa tạo ra cái ǵ?
4. Làm thế nào để giữ cho lượng sữa ra đều?
5. Có nên duy tŕ giờ cho trẻ bú cố định hay không? Nếu có th́ khoảng cách giữa các lần cho trẻ bú là bao nhiêu?
6. Tôi không có đủ sữa cho con bú. Vậy tôi phải cho con ăn như thế nào?
7. Có thể đổ sữa mẹ vào chai để dành được không? Nếu giữ sữa mẹ trong tủ lạnh th́ được bao lâu?
8. Con tôi thường bị trớ ngay sau khi ăn. Có phải nó bị dị ứng với sữa mẹ không?
9. Tôi uống kháng sinh. Điều đó có làm cho đứa con 1 tháng tuổi của tôi bị đi ngoài không ?
Và ...

Trẻ bú mẹ  

1. Con tôi thường không chịu nằm yên, hay đập chân đập tay. Liệu cháu có bị làm sao không ?
2. Đứa con đang bú của tôi thường ngủ chập chờn suốt ngày, đêm chỉ ngủ liên tục 3 tiếng. Có nên cho cháu uống thuốc an thần không ?
3. Có cần phải bật đèn ngủ khi trẻ ngủ hay không ?
4. Có nên hạn chế cho trẻ dùng xe tập đi không? Điều đó có làm giảm sự ṭ ṃ, ham hiểu hoặc làm chậm sự phát triển của trẻ không ?
5. Con tôi phải chụp lồng ngực bằng tia Rơnghen. Điều đó có gây tác hại ǵ cho cháu không ?
6. Nên cắt móng chân, móng tay cho trẻ đang bú mẹ như thế nào và khi nào ?
7. Con tôi nhiều khi khóc mà chẳng có nguyên nhân ǵ cả, nhưng nó nín ngay khi được tôi bế. Tôi làm như vậy có phải là nuông chiều nó quá hay không ?

Nuôi bột  

1. Tôi không cho con bú. Khi cho cháu ăn sữa bột có cần phải thêm các chất sắt vào không?
2. Có nên cho trẻ ăn sữa bột trước khi đi ngủ không?
3. Từ khi tôi bắt đầu cho con ăn sữa bột, tôi nhận thấy màu sắc và thành phần phân của cháu có thay đổi. Liệu điều đó có b́nh thường không?
4. Khi nào có thể dạy trẻ uống bằng cốc?

5. Con tôi đă biết uống bằng cốc, nhưng nó không chịu ngủ nếu không có chai ngậm kèm theo. Tôi phải làm thế nào?

6. Tôi hết sữa bột dự trữ. Trong lúc tôi chưa kịp mua sữa mới, liệu có thể dùng tạm sữa bột của người lớn hoặc sữa đặc có đường không?

7. Cho trẻ ăn bao nhiêu sữa là đủ?

8. Con tôi chỉ uống một nửa lượng sữa theo quy định. Tôi phải làm ǵ?

9. Con tôi cứ bú chai xong lại bị trớ. Tại sao? Cách pḥng cho trẻ khỏi bị trớ là ǵ?


Các vấn đề khi cho trẻ ăn  

1. Cho trẻ ăn sữa tươi hay sữa đă loại bỏ chất béo ?
2. Đứa con 2 tuổi của tôi h́nh như ăn không biết no. Liệu có phải cháu bị giun không ?
3. Đứa con 2 tuổi của tôi tăng cân rất nhanh. Tôi có cần cho cháu ăn sữa không có chất béo không ?
4. Thỉnh thoảng chồng tôi cho đứa con trai 2 tuổi của tôi uống bia. Có nên không ?
5. Nước uống cho trẻ có cần phải đun sôi không? Thời gian sôi bao nhiêu lâu là đủ ?
6. Khi nào có thể cho trẻ ăn cùng thức ăn của người lớn ?
7. Sau khi ăn, nên cho trẻ ngủ ở tư thế nào, nằm ngửa, nằm sấp hay nằm nghiêng?
8. Con tôi rất hay bị trớ sau khi ăn, liệu cháu có bị làm sao không ?
9. Trong lúc ăn, con tôi hay bị ợ hơi. Tại sao vậy? Có thể do cháu bú nhiều sữa quá chăng ?
10. Khi bắt đầu cho trẻ ăn thịt, rau, hoa quả nghiền, nên cho trẻ ăn cái ǵ trước ?
11. Các loại thức ăn mới có ảnh hưởng tới màu phân của trẻ không ?
12. Có nên cho trẻ 2 năm tuổi nhai kẹo cao su không?
13. Tôi hết mất bột nấu cháo. Liệu có thể cho trẻ ăn bằng cháo nấu như b́nh thường không?
14. Khi nào th́ nên thôi không cho trẻ bú chai nữa và dạy trẻ tự dùng th́a ?
Và ....

Về tă lót cho em bé  

1. Con tôi thét lên mỗi khi cháu đái ướt tă lót. V́ sao vậy?
2. Để tă ngấm nước tiểu lâu không thay cho trẻ có thể gây ra viêm nhiễm không ?
3. Ở vùng âm hộ của con gái tôi ở phía ngoài có màu đỏ. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đó là ǵ?
4. Cái ǵ gây ra hăm ở trẻ. Khi có hăm xuất hiện th́ cần phải làm ǵ?
5. Tă lót của con tôi có mùi rất giống amoniac. Điều đó có b́nh thường không?
6. Làm thế nào để biết được con tôi có bị viêm bàng quang hay không?
7. Con gái sơ sinh của tôi tiết ra chất nhầy màu nâu từ âm đạo. Cháu có sao không?
8. Trên tă lót của con tôi xuất hiện các vết màu hồng. Liệu cháu có bị làm sao không ?

Trị chứng khô miệng  

Khô miệng là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau. Đây cũng là biểu hiện tác dụng phụ của rất nhiều thuốc và của nhiều phương pháp điều trị y học.

Trẻ em bị tai nạn chủ yếu do người lớn thiếu cẩn trọng  

Theo một điều tra của Bộ Y tế do tám trường đại học trên toàn quốc vừa mới tiến hành, tai nạn thương tích đang là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ dưới 15 tuổi tại Việt Nam (chiếm 75%), Điều kiện sống của trẻ em hiện đang thiếu sự an toàn ở mức báo động trong cả môi trường gia đ́nh, nhà trường và xă hội.


Sơ sẩy nhỏ, tai họa lớn

Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống dưới 20% vào năm 2010  

ND- Ngày 9-3, Bộ Y tế tổ chức hội nghị toàn quốc đánh giá việc thực hiện chiến lược quốc gia về dinh dưỡng và một số chương tŕnh mục tiêu y tế quốc gia giai đoạn 2001- 2005 và định hướng đến năm 2010.

Nhận biết và điều trị tan máu bẩm sinh  

Khi cơ thể có bất thường trong quá tŕnh tổng hợp hay cấu trúc globin, bất thường về men hay màng hồng cầu đều có thể dẫn đến t́nh trạng hồng cầu chết sớm hơn b́nh thường, gây ra thiếu máu cho cơ thể, người ta gọi là bệnh tan máu bẩm sinh.

TĂNG HUYẾT ÁP - CÁCH NHẬN BIẾT, ĐIỀU TRỊ VÀ PH̉NG NGỪA  

Huyết áp (HA) là áp lực của ḍng máu tác động lên thành động mạch (áp lực này được gọi là huyết áp động mạch).Khi tim co bóp, máu sẽ được tống ra ngoài và ép vào thành động mạch làm thành mạch căng ra. Số đo sức căng thành động mạch khi máu dội vào là huyết áp tâm thu hay huyết áp cao nhất. vào thời điểm này nếu lấy tay sờ vào các động mạch cổ, bẹn sẽ thấy mạch đập. Sau khi co bóp tim sẽ dăn ra và thành động mạch sẽ co lại về trạng thái ban đầu, số đo vào thời điểm này là huyết áp tâm trương hay huyết áp thấp nhất.

NHỮNG LỜI KHUYÊN CHO NGƯỜI NHỒI MÁU CƠ TIM  

Ai cũng biết nhồi máu cơ tim (NMCT) là một bệnh rất nặng. Thống kê ở Mỹ năm 1999 cho biết cứ 100 người bệnh này th́ ngay trong tháng đầu tiên đă chẹt tới 25 người, 14 người chết tay trong giờ đầu (nói chung là chết ở nhà chư­a kịp đến bệnh viện), và nếu qua được giờ đó th́ trong ṿng 1 tháng chết thêm 11 người nữa! Nhưng đời sống của 75 người may mắn vượt qua được cái "cửa tử" một tháng đó sẽ ra sao ?

Viêm phổi  

Viêm phổi là hiện tượng nhiễm trùng cấp tính ở phổi.

Viêm phế quản mạn tính  

Theo Hội thảo quốc tế tại Anh 1965, viêm phế quản mạn là ho khạc lâu ngày, ít nhất là 90 ngày trong một nǎm và đă kéo dài 2 nǎm liên tục, sau khi loại trừ các nguyên nhân khác (lao, apxe, giăn phế quản...)

Viêm khớp  

Đối với người có tuổi


 Trang : 1/5   Chuyên đề   Tổng số :  88  
Xem Tiếp :   
01   02   03   04   05  
 
   


Ghi rơ nguồn "yeuvietnam.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này

<< GIAO KÈO >>