Mail Contact Home

Gửi cho bạn bè trang báo này

Người lữ hành

Xem tiếp kỳ [2]


Tháp Bà

 

Nha Trang ngày về kỳ [1]

 
 

Chuyến bay hàng không Việt Nam từ Hà Nội đưa tôi về Nha Trang vào lúc hơn 11g sáng. Tính ra th́ đi mất trên 3 tiếng đồng hồ. Sân bay Nội Bài mới mẻ hoành tráng bao nhiêu th́ sân bay Nha Trang cũng mới mẻ tuy chưa được khang trang bằng.
Tôi lấy hành lư rồi ra cửa t́m xe.
Không hiểu sao ngày ấy tôi không thấy xe taxi mà chỉ có xe xích lô máy và xích lô đạp. Có tiếng la ó ồn ào dành dựt hành khách. Cảnh ồn ào ấy làm tôi hơi đau ḷng và lo ngại.
Tôi đă quen với cung cách người miền nam, tự trả giá xe. Không như ở Hà nội ‘’ Một khi giá cả đưa ra th́ không c̣n phải trả giá nữa.’’
Tôi chọn một xích lô đạp đưa tôi về khách sạn gần khu bờ biển, như vậy tôi được ngắm biển cả buổi sáng lẫn chiều.
Lấy pḥng xong là tôi đội mũ đi ra biển ngay. Đi dạo một ṿng cho thỏa thích. Đi dạo cũng là món quà tặng cho đôi mắt của chính ḿnh. Bầu trời trưa hôm ấy có nắng đẹp. Nắng hơi gắt. Nếu không có mắt kiến râm th́ chắc khó chịu nổi. Nha Trang nóng hơn Hà Nội nhưng nhờ có gió biển mát mẻ làm cho tôi cảm thấy dể chịu, thoải mái. Gió biển nhè nhẹ mang theo vị mằn mặn. Băi biển của tôi ngày nay càng đẹp. Đẹp như trong giấc mơ tuổi thơ của tôi. Giấc mơ ấy nay đă thành hiện thực.


Đây là lần thứ 3 tôi trỡ lại Nha Trang, vừa ngắm biển, tôi vừa đi như thế măi cho đến lúc chân mỏi ră rời. Tôi tạt vào một quán ăn ven bờ trên đường Trần Phú. Đặt thức ăn cho bữa cơm trưa. Thức ăn đơn giản gồm có thịt nướng và cơm b́ chả chiên, cộng thêm dĩa salade có cà chua tô mách và rượu bia. Ăn xong tôi trở về khách sạn đánh một giấc liền tù t́. hi !hi !.

Thức giấc tôi trở ra băi biển với áo tắm và khăn tắm. Biển về chiều đẹp hơn lúc trưa, một màu xanh đậm hơn, biển hiền hoà và trầm lặng. Tôi thong thả đi suống nước. Luồng nước mát từ từ dâng lên xâm chiếm người tôi. Tôi có cảm giác đang được biển mở rộng ṿng tay ôm trọn tôi vào ḷng. Tôi bơi ra xa bờ, ...nhưng thật t́nh không xa lắm v́ hơi nhát gan một tí ! Sau gần một tiếng đồng hồ tôi trở lên. T́m một chổ ngồi. Ngồi trên cát trắng. Nh́n ra khơi xa và phơi ḿnh dưới ánh nắng cuối ngày trong im lặng. Tiếng sóng vổ nhè nhẹ như lời mẹ ru. Nâng niu một đứa con phiêu bạt bao năm nay đă trở về nhà.
Hoàng hôn xuống chậm. Băi đă thưa người. Chỉ c̣n lại h́nh ảnh một vài chiếc thuyền trên mặt biển xa khơi và... tôi. Đôi bàn tay tôi đang mân mê cát trắng say sưa. Như muốn nói với biển những nỗi niềm tha thiết của riêng ḿnh.

Tôi nhớ lại mùa hè năm 1992. Cũng nơi bải cát nầy Gia đ́nh và anh em tôi đoàn tụ sau nhiều năm xa cách. Năm ấy chúng tôi trải qua một mùa hè tuyệt vời và hạnh phúc nhất, năm ấy Nha Trang chưa được phát triển nhiều.

Bây giờ thành phố Nha Trang tuy diện tích của: 5.257km² không thay đổi nhưng dân số đông hơn thời ấy với con số : 1.031.262 người
Các huyện : Vạn Ninh, Ninh Hoà, Diên Khánh, Cam Ranh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn và Trường Sa.
Dân Tộc / Việt, (Kinh), Raglai, Êđê, Giẻ Triêng, Chăm. ..

Khánh Hoà là một tỉnh ven biển Nam Trung bộ, có quần đảo Trường Sa nằm ở điểm cực Đông Việt Nam, nơi nhận được ánh nắng ban mai sớm nhất nước, phía bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng, phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận.

Địa h́nh Khánh Hoà thấp dần từ tây sang đông với những dạng núi,đồi,đồng bằng, ven biển và hải đảo.Hai sông lớn nhất chảy qua tỉnh là sông Cái ( đổ ra biển tại Nha Trang ) và sông Dinh.

Bờ biển Khánh Hoà dài 200km, với trên 200 đảo lớn nhỏ. Trong đó huyện đảo. Tỉnh có nhiều hải sản quư, đặc biệt là yến sào, sản lượng hàng năm trên 2,5 tấn. Khánh Hoà có 5 suối nước nóng với trữ lượng hàng triệu mét khối, có tác dụng chữa bệnh và khai thác nước uống.

Khí hậu Khánh Hoà vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu đại dương nên tương đối ôn hoà. Nhiệt độ trung b́nh năm là 26,5°C. Lượng mưa trung b́nh hàng năm trên 1.200 mm.

Khánh Hoà có nhiều cảng biển trong đó cảng Cam Ranh thuộc vào loại cảng biển tốt nhất thế giới, có sân bay Nha Trang, sân bay Cam Ranh tiện lợi cho du khách đến Khánh Hoà. Nằm trên trực giao thông quan trọng quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt nối Khánh Hoà với các tỉnh miền Nam và miền Bắc, quốc lộ 26 nối Khánh Hoà với Đắk Lắk và các tỉnh Tây Nguyên.

Khánh Hoà có cơ sở hạ tầng khá hơn nhiều địa phương trong vùng Nam Trung Bộ, trong những năm 90, Kinh tế Khánh Hoà có tóc độ phát triển nhanh so với nhiều tỉnh trong cả nước. Sản xuất nông công nghiệp phát triển tương đối toàn diện, phong trào nuôi tôm phát triển mạnh cùng với đánh bắc cá ngoài khơi. Khánh Hoà có nhiều tài nguyên, trong đó chủ yếu là lâm sản ( gỗ, kỳ nam, trầm hương ) hải sản ( cá tôm. ..) và đặt biệt là yến sào.

Thành phố biển Nha Trang, tỉnh lỵ của Khánh Hoà, là một trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với băi tắm dài 7km, cùng hàng chục di tích, chùa chiền và nhiều phong cảnh đẹp.

Vịnh Văn Phong, một khu du lịch biển lư tưởng trong tương lai, hiện đang được nghiên cứu và quy hoạch. Ngoài ra, hàng chục băi tắm đẹp như Đại Lĩnh, Dốc lết,... cũng là tiềm năng du lịch to lớn của Khánh hoà.

Nét đặt sắc của văn hóa dân gian ở Khánh Hoà là có nhiều lễ hội mang tính tôn giáo cổ.
1°) LỄ HỘI CÁ VOI :

Lễ hội nầy gắn liền với truyền thuyết cá voi đă cứu vua Gia Long trên biển. Hàng năm ở Khánh Hoà tổ chức lễ hội để tỏ ḷng kính trọng cá voi. Nghi lễ cúng như lễ tế đ́nh. Trong lễ có hát bả trạo khi kết thúc và sau đó là hội hát chầu.

2°) LỄ HỘI THÁP BÀ :

Được tổ chức vào ngày 20 đến 23/03 âm lịch hàng năm tại khu di tích Tháp Ponagar- thành phố Nha Trang. Đây là lễ hội lớn nhất trong khu vực để tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ sở (phiên âm tiêng Chăm là Po Ino Nogar ). Theo truyền thuyết, Bà Mẹ Xứ sở là người có công tạo lập xứ sở, duy tŕ ṇi giống, t́m ra cây lúa, dạy dân trồng trọt….
Nghi lễ có 2 phần chính : Lễ Thay Y (ngày 20/3 ) : tháo bỏ xiêm y, mũ miện cũ, tấm rủa tượng nữ thần bằng nước lá thơm và thay xiêm y, mũ miện mới. Lễ Cầu cúng (ngày 23/03 ) được tiến hành rất tôn nghiêm ca ngợi công đức Bà Mẹ Xứ sở và cầu mong cho dân sống an b́nh, ấm no và hạnh phúc.
Sau phần lễ là phần hội. Phần chội chủ yếu là mùa bóng (điệu múa có động tác uốn éo, ưỡn hông như các vũ nữ Chămpa có ở phù điêu tại khu du tích Tháp Bà ), mùa dâng bông và hát bộ diễn các tích tuồng cổ trước ngôi đ́nh chính. Trước đây trong hội c̣n có các cuộc đua thuyền thúng dưới chân tháp.
Lễ hội tháp Bà không chỉ thu hút đông đảo bà con người Việt, người Chăm ở Nha Trang, Khánh Hoà và nhiều người ở khắp nơi trong nước cũng nô nức kéo về dự hội.

3°) Lễ Hội Am Chúa :

Tổ chức vào ngày 22/4 âm lịch để tưởng niệm nữ thần Thiên Y A Na được nhân dân trong vùng tôn sùng là Bà Chúa, bà mẹ của xứ sở tại Am Chúa , nơi thờ nữ thần Ponagar (Thiên Y A Na ) trên sườn núi Đại An (núi Chúa). Thuộc Xă Diên Điền, huyện Diên Khánh. Theo truyền thuyết, đây là nơi nữ thần giáng trần, sống thời thơ ấu với hai vợ chồng tiẻu phu già. Nơi đây có miếu thờ và tượng Bà. Lễ hội gồm 2 phần, phần lễ và phần hội, . Sau lễ cầu cúng tôn nghiêm theo nghi thức cổ truyền là điệu múa dâng bông, văn Bà, các điệu múa gắn với truyền thuyết và sự tích Thiên Y A Na.

Đàn đá Khánh Sơn :
Khánh Sơn là một huyện miền núi của Khánh hoà, từ lâu được biết đến như một vùng đất của cổ tích, huyền thoại, với nhiều chiến công hiển hách qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Từ năm 1979, tại Khánh Sơn đă phát hiện ra những bộ đàn đá, một nhạc cụ vào loại cổ xưa nhất của loài người (bộ đàn đá đàu tiên trên thế giới được ông kỹ sư người Pháp G.Condominas phát hiện năm 1949 tại Tây Nguyên -Việt Nam). Tại đây, người ta c̣n phát hiện ra những dấu hiệu chế tác đàn đá tại chỗ, chứng tỏ những người cư dân từ xưa ở nơi này - dân tộc Ráclây-là những người chủ thực sự của những bộ đàn đá.


Năm ấy chúng tôi cùng đến viếng Tháp Bà (tháp Ponagar) vào buổi sáng.
Hai cậu con trai của tôi rất thích nơi này. Chúng liếu lo như những con chim non hót trên cành. Chúng cười nói rộn ră. Một đứa tên là Tiếc - Dan và đứa c̣n lại tên Tony - Hiệp, chúng tôi không rời nhau một tất. Tại tháp Bà, Tony cũng bắc chước tôi đốt nhang và lạy. Tôi lại bảo con :
_ Tony ! Con nên vái xin Bà phù hộ cho các trẻ em là con cháu của bà được ấm no, ban cho chúng sức khỏe và nhiều điều may mắn tốt đẹp, má tin rằng bà sẽ nghe được lời của con cầu nguyện !
_ Dạ. Thưa má.
Rồi Tony lẩm bẩm trong miệng với cây nhang trên tay. Nh́n theo cử chỉ của con trai, tôi rất cảm động và sung sướng.

Theo Di Tích lịch sử, công tŕnh tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc dân tộc Chằm.

Tháp Ponagar thường được dùng như tên chung của khu di tích này, thực ra đó là tên của ngọn tháp lớn nhất trong 4 ngọn tháp. Tháp nằm trên một ngọn đồi nhỏ, c̣n gọi là núi tháp Bà nơi cửa sông Cái, bên quốc lộ 1A, thuộc phường Vĩnh Phước, phía bắc thành phố Nha Trang.

Nhóm tháp Chằm được xây dựng và tu bổ qua nhiều thời kỳ từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 12. Tháp Bà do vua Chăm Pa là Harivácman xây vào những năm 813- 817. Trải qua mưa nắng của thời gian, tháp bị hư hại. Thời Pháp thuộc, trường Viễn Đông Bác Cổ đă tổ chức tu sửa : dùng gạch xây lại nhiều phần và đắp một số tượng lên thân tháp. Trong thời kỳ chiến tranh, nhiều hiện vật của tháp bị mất cắp. Đến thời mỹ, nhân dân đă quyên gốp để xây thêm cổng ra vào, làm bậc, lát gạch men trong ḷng tháp và trước sân, xây thêm 2 miếu thờ ở phía trước, nhà khách ở bên trái và nhà nghỉ ở đằng sau.

Khu di tích nầy được xây dựng ở 2 mặt bằng. Mặt bằng thứ nhất lát gạch, có 14 trụ và các bậc lên tiếp. Trên mặt bằng thứ hai có một cụm gồm 4 tháp bố trí h́nh thước thợ.

Cả 4 tháp được xây dựng theo kiểu tháp của Chăm, gạch xây rất khít mạch không nh́n thấy chất kết dính. Ḷng tháp rỗng tới đỉnh, cửa tháp quây về hướng đông. Mặt ngoài thân tháp có nhiều gờ, trụ, đấu. Trên đỉnh các trụ, đấu đó thường đặt gạch trang trí hoa văn h́nh ṿm tháp, trông như chiếc tháp nhỏ đặt lên một tháp lớn.

Trên thân tháp c̣n nhiều tượng và phù điêu bằng đất nung, trong đó có h́nh Ponagar, thần Tenexa, các tiên nữ, các loài thú : nai, sư tử… Tháp chính thờ thần Ponagar, vợ của thần Siva tượng trung cho sắc đẹp, ca vũ và sáng tao nên cung điện, lúa ngô, các loại gỗ quí. Tháp Bà xây 4 tầng, mỗi tầng đều có cửa, tượng thần và mọi h́nh thú bằng đá, ở 4 góc có 4 tháp nhỏ. Bên trong là tượng nữ thần ( cao 2,6mm) tạc bằng đá hoa cương maù đen ngồi trên bệ đá uy nghiêm h́nh đài sen, lưng tựa phiến đá lớn h́nh lá bồ đề. Đó là kiệt tác về điêu khắc Chămpa, là sự kết hợp hài ḥa giữa kỹ thuật tượng tṛn và chạm nổi. Người Pháp đă lấy mất đầu tượng, nay chỉ c̣n đầu tượng bằng xi măng vẽ mặt. Rải rác quanh di tích c̣n có một số tượng người, tượng thú …

Các tháp khác thờ : Thần Siva, ( một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo ), Thần Sanhaka, Thần Ganeca theo truyền thuyết là con trai thần Siva. Hàng năm nhân dân đến lễ bái rất đông.

Đứng trên đồi tháp nh́n ra xung quanh, phong cảnh rất nên thơ. Dưới chân đồi có ḍng sông Cái tấp nập tàu thuyền. Cạnh đó là Xóm cồn nhà cửa chen chúc, xóm bóng với phố xá, chùa chiền … Xa xa ngoài biển là ḥn Chồng.



Gia đ́nh chúng tôi chiêm ngưỡng phong cảnh rất là thích thú và cảm động, tôi khẻ nói với Tiết - Dan : ‘ Con thấy không ! Chiến tranh đă làm hao mất biết bao mà tại nơi nầy vẫn c̣n tồn tại măi, ít bị hư hao và đổ nát,‘’ Tuy con trai trưởng của tôi nó con nhỏ mới ‘’11 tuồi đầu ‘’ nhưng nó rất chú ư và lắng nghe ba mẹ phân tích. Chúng tôi chụp h́nh và đi dạo một ṿng ngoài vườn hoa cây lá mát mẻ …

Có tiếng rao trong trẻo và ngọt ngào của một cô gái bán hàng rong ‘’Ai mua dú sửa hôn !!!! ‘’ đă đưa tôi trở lại cơi thực. Cô hàng rong đi ngang. Tôi gọi :
_ Chị bán hàng ơi !
Cô xoay đầu lại và chào tôi với vẻ ngạc nhiên. Cô miểm cười thật đẹp và tiến đến nơi tôi ngồi. Cô khẻ nói :
_ Hồi nảy em tưởng chị là một bà đầm hay bà mỹ nào nên em không dám mời v́ em không biết nói, hóa ra chị là người việt kiều phải không chị ?
_ Dạ phải chị à, chị bán bao nhiêu 1 kư? Những trái vú sửa thật to và tươi đẹp quá. Trái cây tươi mới hái à ?
_Chị đừng gọi em bằng chị em nhỏ siếu hà chị ơi ! Em bán 1 hay nữa chục chị à, một chục là 10 ngh́n, vú sữa em mới hái ở trong vườn nhà em, nên giá em mới rẽ không thôi ngoài chợ càng đắt hơn đó chị.
_ Chị ngồi đây đợi tôi nha ! Vốn tôi không có mang tiền theo, tôi vào khách sạn một lác là sẽ trở ra ngây.
Tôi trở ra với bọc nhựa và 2 tờ 10. 000 ngh́n trả cho cô hàng. Chúng tôi cùng đếm và lựa 2 chục trái. Cô hàng rong gặp mối cười tươi như hoa. Chúng tôi từ giả nhau.
Cô khẻ nói :
_ Em thường đi ngang đây vào buổi chiều, Chị nhớ mua thêm dùm em nhen !
_ Ngày mốt tôi sẽ đi Đà Lạt rồi chị ơi. Vă lại 1 ḿnh tôi ăn 2 chục trái là quá lắm rồi. Hôm nay, Chị gặp người hảo ăn trái cây như tôi là hên lắm đó. hi !hi ! Chị ta cũng cười hi !Hi ! đáp lại tôi.


Trở lại pḥng, tôi mở nước cho đầy bồn tắm và để và́ giọt thuốc tắm bọt. Trong lúc chờ đợi bồn nước đầy tôi ngồi lại một ḿnh trước màn ảnh tryền h́nh ăn trái dú sửa quê hương Khánh ḥa. Um ! Um ! miam miam ! ui chu chua ơi sao mà ngon và thơm quá. Tôi ăn say sưa một hơi liền 3 trái vĩ đại. Tôi mỉm cười khúc khích một ḿnh và mắt cỡ. Nói một ḿnh rằng ‘’mà thiệt, ḿnh hảo ăn quá há. hi !hi !‘’. Ăn xong. Tôi quay trở vào pḥng tắm. Ơi zdời đất ơi ! Trên bồn nước trào vun lên bọt xà bông v́ tôi lỡ mạnh tay quá nhiều lúc năy và măi lo ăn. Tôi vội đóng nước lại và ngâm ḿnh trong bồn, nước nóng làm tôi cảm thấy sản khoái và dể chịu, tôi cứ nằm trong bồn như thế thật lâu và nghe tiếng nhạc êm d́u tôi vào nỗi nhớ gia đ́nh ….. ra khỏi bồn nước, lau khô người, ướp da với nước hoa, thay bộ quần áo sạch, chải đầu. Tôi đi trở ra băi biển để đi ăn tối v́ bụng tôi lên cơn đói cồn cào khiếp luôn.

Thành phố Nha Trang lên đèn, ngoài biển một màu đen khói và thật tối, gió biển thồi nhè nhẹ. Ḷng tôi lân lân và bước từng bước thật chậm chạp. đến quán ăn lúc trưa. Tôi ngồi lai chồ củ. Khác lúc giữa trưa, chổ này buổi tối hơi thiếu ánh sáng. Nhưng tôi thích như vậy hơn !

Tôi tự nói một ḿnh ‘’giá mà đêm nay có trăng sáng thi tuyệt lắm ?’’. Rồi tự nhủ ḷng, ‘’ trời cho của nào hưỡng của ấy mà ‘’.
Tôi gọi món nem nướng với bánh hỏi, rượu bia, ly chè tráng miệng.
Tôi vừa ăn vừa thưởng thức và nh́n người qua lại. Ngoài băi có những cặp t́nh nhân ngồi trên cát t́nh tự. Thỉnh thoảng có tiếng cười khúc khích …… tôi thầm nghĩ :’’ Người việt Nam chúng tôi trong nước là vậy, không t́nh tự hôn nhau như người Âu châu bên kia địa cầu. ...họ kín đáo hơn..".
Tiếng sóng ru êm và bữa ăn của tôi đă kết thúc. Tôi tiếp tục đi dạo trên băi cho tới lúc mệt mỏi mới chịu trở về khách sạn.

Tắm xong tôi lên giường nằm, giấc ngủ đến lúc nào không hay …. Đêm ấy tôi nằm mơ thấy ḿnh về nhà. Có tiếng sóng biển vổ về ….vổ về....ŕ rào...ŕ rào. Tại sao tôi lại mơ !

Xem tiếp kỳ [2]






Nha Trang Qua Ống Kính :  

Bạch tuyết  
France, Paris 09.2004

 
 
 


Ghi rơ nguồn "yeuvietnam.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này

<< GIAO KÈO >>