Mail Contact Home

Gửi cho bạn bè trang báo này

Truyện kư

TP Hồ Chí Minh


Kênh Nhiêu Lộc

 

Con kênh và
Những người của B́nh minh

 
 

Sài G̣n những ngày cuối tháng hai đầu tháng ba. Hương lại có mặt ở thành phố này, sau một mùa đông dài lạnh giá tuyết trắng sương mù tại một thành phố châu Âu.
Năm nào chị cũng về thăm quê nhà, ít ra là một lần. Mỗi lần về chị lại thấy sự biến đổi tăng nhanh rơ rệt trong cuộc sống của mọi ngườị Thêm nhiều nhà mới mọc lên các kiểu, các mầu, trông thật đẹp mắt. Thêm một khu phố, một quận mới ra đời; thêm một con đường mới được mở. Cảnh buôn bán làm việc ở thành phố Hồ Chí Minh thật là nhộn nhịp, náo nhiệt.
Hương rất thích đi bộ. Ở nước ngoài chị có xe hơi, một chiếc xe Ford kiểu thể thao rất gọn nhẹ nhưng chị rất ít dùng đến nó, chỉ khi nào cần đi xa hơn ngoài trung tâm thành phố th́ chị mới đưa nó ra ngoài gara, bằng không chị đi xe đạp, mùa đông th́ đi bộ. Hàng ngày chị đi bộ từ nhà vào trung tâm thành phố, công việc, học hành, từ nơi nọ đến nơi kia, bằng những bước sải chân mạnh mẽ. Chị yêu con sông trước nhà, vừa bước ra khỏi cổng sang qua đường, là chị đă có thể đi bộ dọc con sông Dora nước chảy nhoang nhoáng, chị căng lồng ngực, hít thở thật sâu, dài.Ôi thật dễ chịu làm sao! Hơi lạnh phả vào mặt làm chị cảm thấy như làn da chị được làm trẻ lên đến mấy tuổi. Chị thấy sung sướng được hít thở không khí trong lành mát lạnh những buổi sáng.
Căn nhà của vợ chồng đứa con nằm cạnh bờ kênh Nhiêu Lộc, quận 1. Đó là một khu chung cư mới xây, khá yên tĩnh, ở giữa có một vườn hoa nhỏ, đối diện là những căn nhà ba tầng, tầng dưới làm cửa hàng. Khu này vẫn c̣n đang xây dựng chưa xong, bên th́ đă có gia đ́nh đă dọn đến ở, bên th́ vẫn c̣n đục đục chát chát.
Chỉ có lần này chị mới về khu này ở, nên chị rất ṭ ṃ, theo thói quen chị thích được đi t́m hiểu để biết những khu phố c̣n xa lạ với chị.
Ngày đầu tiên tiếng tíc tíc báo thức từ chiếc điện thoại di động vang lên. Năm giờ sáng. Hương tỉnh dậy, c̣n nuối tiếc giấc ngủ nhưng thôi dậy đi, hăy ra ngoài đi bộ, chạy chậm dọc bờ kênh. Thật tuyệt, ở đây có con kênh, hai bên bờ đều thoáng, tha hồ mà chạy mà hít thở không khí ban mai. Hương kiên quyết sáng nào cũng phải dậy lúc năm giờ để chạy bộ, tập thể dục. Chỉ có thời gian về đây chị mới làm được, chứ ở bên kia… quả là khó, v́ năm giờ sáng trời c̣n quá tối, có ma nào ra đường đi bộ hoặc chạy đâu. Ở đây khác hoàn toàn.
Vừa ra tới con đường dọc bờ kênh Hương đă gặp mấy người cũng đi bộ như chị: một cặp vợ chồng đă đứng tuổi, hai người bạn nữ, một vài thanh niên, hoặc phụ nữ, đủ các lứa tuổi họ vừa đi vừa tṛ chuyện. Rất ít người chạy, có lẽ họ ưa đi bộ hơn, v́ đi bộ vừa là vận động vừa đỡ mệt hơn.
Hương chạy chầm chậm, một làn gió mạnh ùa đến làm chị cảm thấy khoan khoáị Chị căng lồng ngực hít thở thật sâu bằng mũi để rồi từ từ thở ra bằng miệng, như chị vẫn làm mỗi khi tập thể dục. Ôi chà ! Khiếp ! Kinh quá ! một mùi hôi thối phả đến làm chị chợt nhăn mũi, nín vội hơi thở không dám thở tiếp nữa. Th́ ra đó là mùi nước con kênh trước mặt bốc lên.
Con kênh trải dài ngoằn ngoèo qua trung tâm thành phố vào ban mai trông thật thơ mộng. Ánh đèn đường hai bên bờ lung linh in bóng xuống ḍng nước, con đường khá quang v́ những dăy phố không c̣n san sát mà được cách bởi con kênh, những cái cầu. Trời c̣n xâm xẩm tối nên không thể nh́n thấy mầu nước của con kênh, nhưng Hương cố căng mắt quan sát kỹ th́ nhận ra, nước kênh như đọng lại không có luồng chảy, nước sanh sánh màu đen như nước bùn, thật chẳng khác ǵ một cái cống to và dài nếu không gọi là con kênh, v́ từ đó toát ra cái mùi khăm khẳm của cống rănh.
Hương vẫn cố chạy chậm dọc con đường bên bờ kênh. Vừa chạy chị vừa để ư những người xung quanh. Trước một cổng trường đào tạo công nhân kỹ thuật, chị thấy hai tốp người nam nữ đủ cả, đang cùng tập thể dục trong những bộ đồng phục. Họ đứng trên vỉa hè, trước bức tường ngoài cửa trường của họ, mặt đều quay ra hướng con kênh, họ đang giơ tay giơ chân uốn người làm động tác theo tiếng đếm của một chị phụ trách tốp.
Thấy Hương đang chầm chậm chạy qua trên ḷng đường trước mặt, đang tập nhưng họ cũng dướn mắt nh́n theo để ư quan sát. Chắc hẳn họ đều nghĩ: “Chị này là Việt kiều đây”. Hương không hiểu sao đi đâu, dù ăn mặc rất b́nh thường, người ta vẫn nhận ra là chị không phải sống ở trong nước mà ở nước ngoài, có lẽ môi trường cuộc sống đă biến đổi cung cách đi đứng, cử chỉ, cách ăn mặc của con người.
Chạy qua khỏi tốp “công nhân kỹ thuật tương lai” này, Hương nh́n thấy một tốp khác cũng chừng ba, bốn chục người, vừa trẻ vừa già họ đang chuyển những bước chuyển rất từ từ của cánh tay, tư thế tấn của chân, trong tiếng nhạc vẳng tới từ một chiếc loa. Tiếng nhạc cũng chầm chậm, từ từ, êm dịu.Hương đoán đó là môn Thái cực quyền dưỡng sinh. Những người tập môn này hẳn phải có ḷng kiên tŕ bền bỉ rất cao, v́ từng bước chuyển của tay chân và người đều rất chậm chạp kéo dài.Trong bước chuyển đó, tâm trí con người cũng hoà thời gian để tĩnh tâm, để lắng nghe sự chuyển ḿnh của cơ thể.

Hương chưa bao giờ tập môn này v́ chị đă quá quen với những bước đi nhanh, nhảy nhót của aerobic cùng tiếng nhạc mạnh như loại nhạc disco. Chị chợt cảm thấy quư mến những con người đang luyện tập trước mặt chị. Biết bao buổi sáng, qua từng tháng năm, biết bao năm trong cuộc đời, họ luôn bền bỉ luyện tập để giúp cơ thể thêm khoẻ mạnh để sống, để đối phó với cuộc sống làm ăn, sự vất vả.
Chị càng cảm thấy quư trọng những con người này biết bao nhiêu, với những đức tính kiên tŕ chịu đựng của họ. Vâng ! Đức tính kiên tŕ, chịu đựng. Một sự chịu đựng như trở thành thói quen, chấp nhận như là lẽ thường t́nh…
Một sự chịu đựng cũng giống như một sự chịu đựng khác, cách đây khoảng ba chục năm, sự chịu đựng chiến tranh, sự chịu đựng gian khổ, thiếu thốn trong chiến tranh, trong bao nhiêu năm hay nói lâu hơn, hàng thế kỷ, để giành độc lập, chủ quyền cho đất nước. Và sự chịu đựng chiến tranh giờ chuyển sang những loại chịu đựng khác, như chịu đựng mùi hôi thối của con kênh này chẳng hạn: họ vẫn sống thản nhiên dọc bờ kênh. Một góc này một bà đang loay hoay dọn hàng ăn, những chiếc bàn con, ghế con được bầy ra, tiếng đĩa cốc chạm nhau lách cách, chỉ một tí nữa thôi, những người khách đầu tiên sẽ tới, gọi một bát ḿ hay bún nóng hổi bốc khói nghi ngút, họ sẽ hưởng bữa ăn sáng thường lệ bên ḍng kênh “xanh xanh”. Góc đằng kia một thanh củi trong bếp đang cháy để hâm nóng một nồi nước phở, bà bán hàng cũng đang loay hoay dọn dẹp chờ khách. Góc đường này đă thấy vài người ngồi uống sữa đậu nành th́ phải, hoặc nhấm nháp hương vị của cà phê Trung Nguyên. Một góc khác mấy bà đang xúm xít mua xoài xanh, chả gị, cân kẹo…. Một dăy đầy những nải chuối con bầy bên cạnh cũng đang chờ khách mua.
Trời đang dần hửng sáng, nhịp sống của một ngày đang bắt đầu. Như thế, có lẽ chẳng ai để ư đến cái mùi nước kênh.
Hương muốn đi t́m hiểu gốc tích lai lịch địa lư của con kênh nàỵ Chị muốn chạy hay đi bộ thong thả dọc theo con kênh để được nh́n thấy tận mắt nó đă luồn lách đến tận đâu, nó sẽ nhập vào con sông Sài G̣n ở khúc nào, mà tại sao nó lười chảỵ Tại sao những người trong Uỷ ban thành phố, ban môi truờng… họ không t́m mọi cách để cải tạo con kênh này ?!?
Nhưng chỉ đi được khoảng một trăm hay hai trăm mét chị đă không chịu được phải vừa đi vừa bịt mũi. Ấy thế mà những người khác họ vẫn đi b́nh thường như “không ngửi thấy mùi gi”`. Cạnh bờ kênh một chị tuổi trung tuần đang giơ tay cao làm động tác thở giữa con kênh “thơm ngát”' nàỵ Chiếc xe đạp chị dựng vào một gốc cây gần đó. Chắc chị phải đạp xe từ một phố khác để đến bờ con kênh này tập thể dục tận hưởng không khí trong lành.
Hương xấu hổ v́ thấy riêng ḿnh bịt mũi trong khi mọi người xung quanh không ai làm như vậỵ Nét mặt họ đều thản nhiên. Để tránh sự hiểu lầm và tránh phải ngửi cái mùi nước kênh thối đó, chị liền thay đổi đường đi, giă từ con kênh mà buổi đầu chị hy vọng. Hương đi chầm chậm về dăy phố bên nằm song song với con kênh. Tới đây chị không c̣n ngửi thấy mùi ấy nữạ Một ngọn gió mát ùa tới, chị có thể yên tâm hít thở một cách dễ chịu hơn. Chị không ngờ ở con phố này lại có những ngôi nhà đẹp như vậỵ Tường cao, cổng rộng, đèn trên tường toả sáng, cây cao, hoa leo phủ kín cổng, kín tường. Ngoài cổng có thể đọc những ḍng chữ: bác sĩ A… công ty ABC… Một biệt thự đang c̣n xây dở. Phố này đă được quét dọn tương đối sạch sẽ. Thay vào ngắm con kênh xinh xinh, Hương vừa đi vừa quan sát những ngôi nhà này, những chủ nhân của nó phải là những người rất giàu có, làm ăn phát đạt. Chỉ cách một con phố thôi, dường như đă cảm thấy lạc vào một nơi khác, khác biệt với những con phố chợ phía bên nàỵ
Sáng hôm sau cũng vào lúc năm giờ, Hương sang bờ bên kia để quan sát. Nước kênh chảy mạnh hơn sáng trước, đỡ mùi hôi thối, nhưng hàng đống bèo tây kết hàng đua nhau chảy đi, lẫn quyện với những rác rưởi thải ra từ ngọn nguồn nàa. Đi trên chiếc cầu gỗ cong cong bắc qua sông, nh́n xa có vẻ rất thơ mộng, có đi lên trên mới biết: đó là những thanh gỗ to được ghép liền nhau nhưng vẫn nh́n thấy qua khe hở ḍng nước dưới chân cầu. Đi tới giữa cầu Hương chợt rùng ḿnh. Trí tưởng tượng của chị đă khiến chị nghĩ tới giả sử như lúc này, chiếc cầu bị gẫy v́ không chịu nổi sức mạnh của nhiều người đi trên nó, v́ nó đă quá cũ, nó có vẻ một cái cầu trong chiến tranh chứ không phải một cái cầu bắc trên một con kênh ở quận 1 trung tâm thành phố. Giả sử nó chợt bị gẫy và chị sẽ bị rơi vào giữa ḍng nước đặc sánh đen ng̣m như bùn cống ấỵ Chị rùng ḿnh, nhắm mắt và đi vội qua khỏi chiếc cầu qua bờ bên kia.
Thấy Hương đi một ḿnh, một bà đang đi bộ gần chị liền bắt chuyện.
“Cô chắc không phải người ở đây phải không”?
“Dạ vâng, tôi người Hà Nội”. Hương không thích nói thật ḿnh ở nước ngoài về tuy chị cảm thấy hơi xấu hổ v́ nói dối, nhưng thực ra suy cho cùng, chị cũng đă là người Hà Nội từ nhỏ đến ba mươi năm tuổi đờị
“Cô đừng ngán cái cầu gỗ này nhé, nó là điểm giao thông quan trọng ở khu vực này đấy”.
Thấy Hương nh́n với vẻ ḍ hỏi, bà ta tiếp:“Cô mà nh́n thấy nó vào giờ cao điểm, giờ tan tầm th́ khiếp lắm, bao nhiêu xe máy, xe đạp, bao nhiêu người phải đi qua nó để sang bờ bên kia hoặc bên này, cầu tắc nghẽn, dễ sợ lắm. Chưa biết ngày nào nó c̣n trụ được ở đây”.

Rồi bà ta chỉ về phía mấy cái cọc xi măng to nằm giữa ḍng kênh.
Cầu mới đấy cô à”.
“Cầu đang xây hả chị ?”
Phải, mà c̣n bỏ dở đó đấy, biết bao giờ mới xong
“Đă khởi công lâu chưa chị ?”
Đă mấy năm nay rồi, mà không hiểu sao vẫn chưa xong cô à”.

Hương đăm đăm nh́n mấy cái cột, cạnh đó một chiếc thuyền gỗ bồng bềnh tại chỗ.
Con gái tôi sợ qua cầu gỗ này lắm, nó chỉ sợ nhỡ cầu gẫy, té xuống kênh, tắm nước kênh hay uống nước kênh th́ thà chết c̣n hơn…”.
“Tôi cũng nghĩ vậy…”.
“V́ thế mỗi lần phải đi qua bờ bên kia nó đều tránh cái cầu này, nó đi tít lên cái cầu to xi măng trên kia, nó mới an tâm. C̣n tôi ấy à, may sao cũng ít có việc phải qua lại bên đó”'.
“Chị ở đây đă bao lâu ?” Hương hỏị
“Tôi sinh ra và lớn lên ở cạnh con kênh này rồi cô à. Đoạn này giờ đă được xây kè, có nhiều đoạn c̣n trống không. Đoạn này nước c̣n đỡ thốị Có nhiều đoạn nước c̣n thối hơn”.
“Sao thành phố không lo cải tạo nó chị nhỉ. Chẳng lẽ không có ai yêu cầu sao”?
“Ồ, người ta nói nhiều lắm chứ, mà có ăn thua ǵ đâu. Chúng tôi ở lâu cũng thành quen rồi. Chịu được tất. Mà không chịu th́ ở đâu nào, hở cô ?”
Trở lại bên bờ nơi đi qua, Hương lại bước trên cái cầu gỗ nàỵ Ừ, lần này cũng hơi quen rồi, chị không c̣n thấy kinh sợ khi nh́n xuống ḍng nước đục lờ hôi hám dưới cầu. “Lâu cũng thành quen. Chịu đựng ! Thành quen ! Chịu đựng…”. Tại sao con người ta cứ phải luôn chịu đựng khi mà điều kiện có thể cải thiện hơn nhỉ.
Khi chị rảo bước bên ḍng sông Dora ở bên kia, hít thở không khí thoáng đăng trong lành, đầu óc chị lại thoáng nghĩ đến quê hương: con sông Sài G̣n, sông Hồng… Chị ước ao mong ngày trở về để được ngắm ḍng sông Hồng phù sa hay con sông Sài G̣n, Bến Thành.

Giờ đây đang đi dọc con kênh Nhiêu Lộc này, chị lại thèm được hít thở không khí trong lành sạch sẽ của con sông nơi ấỵ Và những cư dân ở đây, nếu họ được hít thở bầu không khí trong sạch bên con kênh này, chắc cuộc sống của họ sẽ được dễ chịu hơn và những người qua đây sẽ không bị ám ảnh bởi cái mùi nồng nặc ấỵ
Dù sao niềm xúc cảm đă khiến Hương viết những câu thơ để tặng những người của b́nh minh bên con kênh.

B́nh minh trên thành phố của niềm tin
Những căn nhà c̣n say trong giấc ngủ
Có những người nghỉ ngơi chắc chưa đủ
Mới năm giờ hàng quán đă dọn ra

Con kênh dài ngoằn ngoèo qua các phố
Hai bên bờ thấp thoáng bóng người đi
Từng tốp thể dục luyện tứ chi
Cùng giơ tay, gập người, chân cùng tấn

Trong tiếng nhạc nghe êm đềm thong thả
Những con người luyện từng bước dài, sâu
Chẳng vội vă, cho hơi thở dài lâu
Bền tâm trí b́nh an trong cuộc sống.

Trời đă sáng, giờ thể dục cũng hết
Bờ kênh dài in bóng nắng đầu tiên
Một ngày mới trong cuộc sống b́nh yên
Một ngày dài rồi b́nh minh lại tới...

C̣n con kênh. Nó không có luồng chảy, Hương đă phát hiện ra vào một ngày sau: nước chảy ngược chiều. Hôm qua nó chảy về hướng Đông, hôm nay nó chảy về hướng Tây, có lẽ theo hướng gió. Nhiều khi nó lại đứng im bất động. Hương thẫn thờ nh́n ḍng kênh đang chảy ngược (hay xuôi nào ai biết). Bồng bềnh giữa đống bèo tây cùng rác rưởi là một chiếc giường gỗ đă mục nát đang trôi dần về đâu.


Xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều ( Nguyễn Du ).

Yêu Việt nam có đề án nhằm nâng cấp chống ô nhiễm cho kênh Nhiêu lộc sau đây :
Con kênh nhân tạo Nhiêu lộc thiếu sự đồng t́nh của thiên nhiên.
Thiếu một ḍng nước tự nhiên để xử lư vấn đề ô nhiễm cho con người.
Vậy th́ ta nên đặt một trạm bơm điện ở một đầu kênh.
Mỗi ngày trạm bơm hoạt động một số giờ cần thiết,
theo thời khóa biều thuỷ triều chính xác của địa phương,
cung cấp hàng ngàn mét khối nước sông sạch, tạo áp suất cao,
cưỡng ép ḍng nước chảy một chiều ra sông, ra biển.
Trước khi đổ ra sông, ḍng nước phải đi qua trạm xử lư ô nhiễm,
để bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước cho hôm nay và cho mai sau.
H́nh như đại đa số dân cư ven bờ sẵn sàng đóng góp một phần lớn kinh phí cho dự án chống ô nhiễm này.
Có ai phụ lực YVN khai triển thêm chi tiết kỹ thuật cho đề án Nhiêu Lộc này không ?
Hương ơi ! Đừng tuyệt vọng. Rồi ngày mai sẽ b́nh minh !



Gơ vào đây Mời Tham gia diễn đàn Kênh Nhiêu Lộc

Châu Loan Phạm
Torino - Italia 03.2004

(Cùng một tác gỉa )

 
 
 


Ghi rơ nguồn "yeuvietnam.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này

<< GIAO KÈO >>